Ca khúc_CHIỀU NHẸ ÊM
Thơ: Phan Văn, nhạc: Nguyễn Hữu Phước Mời xem video: Demo ca khúc_Chiều nhẹ êm. 17h30 ngày 17 tháng 10 năm 2013: Huynh đệ gặp nhau. Click vào hình xem ghi chú, kích đúp xem hình lớn
NS: Nguyễn Hữu Phước: -Chu "VUONG" trong "NANG VUONG XA" co G khong? VUONG nay la dinh, la dau thi khong lan ra xa duoc; trong VUONG VAN ;con VUON la lan toa, vuon toi. Thanh ra minh nghi VUON thi dung hon?Còn ai ngơ ngác lững hồn hoa được không?
Phan Văn: Vương có G anh à. Nắng vương vấn ai..(vì lòng người có vương vấn)..đang lan xa.(nắng lan xa hay người đã đi xa...). Anh Phước ghép tạo câu “Khoảng lặng vừa tan còn ai ngơ ngác lững màu hoa” hay thật !Theo PV (khoảng lặng là cảnh giới vô phân biệt,nhưng còn vi tế phân biệt vì còn gọi được tên là khoảng lặng ,nên nó còn phân biệt,còn ý thức,KHOẢNG LẶNG VỪA TAN như vậy nó đã qua giai đoạn hai là vô thanh,vô âm,vô sắc tướng,vô màu,vô hồn,vô chủ thể,vô khách thể ,vô ngã .vô chúng sanh,vô thọ giả...vì nó đã vừa tan,tan đi ý thức.hi hi .hì hì. Khoảng lặng vừa tan,còn lại là gì anh ...? có phải còn lại bản lai diện mục,vô thỉ vô chung,..yểu minh tâm cảnh, vô ngã ,vô nhân,vô chúng sanh,...lúc đó không cần gọi( là gì)....nếu gọi là màu hoa,hồn hoa,cánh hoa,...gì cũng được. Theo thường thấy là thấy hoa ...vì là thấy màu sắc hoa,như thấy màu lam là "thấy núi là núi"...thấy hồn hoa cũng không lẽ nào đã vào phân đoạn tư duy tư tưởng nhị nguyên ,mà tư duy có khi mô là lìa đạo!vì vậy Phạm Công Thiện...mới viết bài" hố sâu tư tưởng.",các Thiền sư dùng các công án thiền. “-Màu hoa”theo ý thơ,”hồn hoa “ theo tứ nhạc, gì cũng được,trực giác có gì mình dùng nấy,như đói gặp cơm thì ăn,khát gặp nước thì uống,...tư tưởng thường đời của mình hiện ra màu thì dùng màu,tư tưởng thường đời của mình hiện ra từ hồn ,thì dùng hồn không chấp nê cho câu cuối bài nhạc. Còn các câu khác,PV không dám bàn, phải theo văn tự ,đây là ý tại sao các văn chương về thiền không giải thích được,có phải vì nó vào chổ tuyệt diệu thượng thưa cao siêu của ngôn ngữ!! NS: OK,PV .vậy đi!
Cảm ơn Skyskysky ,Người chăm sóc vườn hoa KTĐN
Trả lờiXóaXin cảm ơn những người anh, những trí thức thật sự. Sống có tình có nghĩa, rất đáng trân trọng.
XóaNS: Nguyễn Hữu Phước:
Trả lờiXóa-Chu "VUONG" trong "NANG VUONG XA" co G khong? VUONG nay la dinh, la dau thi khong lan ra xa duoc; trong VUONG VAN ;con VUON la lan toa, vuon toi. Thanh ra minh nghi VUON thi dung hon?Còn ai ngơ ngác lững hồn hoa được không?
Phan Văn:
Vương có G anh à. Nắng vương vấn ai..(vì lòng người có vương vấn)..đang lan xa.(nắng lan xa hay người đã đi xa...).
Anh Phước ghép tạo câu “Khoảng lặng vừa tan còn ai ngơ ngác lững màu hoa” hay thật !Theo PV (khoảng lặng là cảnh giới vô phân biệt,nhưng còn vi tế phân biệt vì còn gọi được tên là khoảng lặng ,nên nó còn phân biệt,còn ý thức,KHOẢNG LẶNG VỪA TAN như vậy nó đã qua giai đoạn hai là vô thanh,vô âm,vô sắc tướng,vô màu,vô hồn,vô chủ thể,vô khách thể ,vô ngã .vô chúng sanh,vô thọ giả...vì nó đã vừa tan,tan đi ý thức.hi hi .hì hì.
Khoảng lặng vừa tan,còn lại là gì anh ...? có phải còn lại bản lai diện mục,vô thỉ vô chung,..yểu minh tâm cảnh, vô ngã ,vô nhân,vô chúng sanh,...lúc đó không cần gọi( là gì)....nếu gọi là màu hoa,hồn hoa,cánh hoa,...gì cũng được. Theo thường thấy là thấy hoa ...vì là thấy màu sắc hoa,như thấy màu lam là "thấy núi là núi"...thấy hồn hoa cũng không lẽ nào đã vào phân đoạn tư duy tư tưởng nhị nguyên ,mà tư duy có khi mô là lìa đạo!vì vậy Phạm Công Thiện...mới viết bài" hố sâu tư tưởng.",các Thiền sư dùng các công án thiền.
“-Màu hoa”theo ý thơ,”hồn hoa “ theo tứ nhạc, gì cũng được,trực giác có gì mình dùng nấy,như đói gặp cơm thì ăn,khát gặp nước thì uống,...tư tưởng thường đời của mình hiện ra màu thì dùng màu,tư tưởng thường đời của mình hiện ra từ hồn ,thì dùng hồn không chấp nê cho câu cuối bài nhạc. Còn các câu khác,PV không dám bàn, phải theo văn tự ,đây là ý tại sao các văn chương về thiền không giải thích được,có phải vì nó vào chổ tuyệt diệu thượng thưa cao siêu của ngôn ngữ!!
NS: OK,PV .vậy đi!
"Sợi tóc nâu bay nhịp bốn miền"
Trả lờiXóaMượn thơ NNX khen cho nét vẽ" tóc"của" Họa Sĩ " Skyskysky.